֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎֎֎֎֎֎֎֎֎
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
Bệnh Alzheimer
Tóm lược từ tài liệu của Apotex Canada
Nguyễn Thượng Chánh
h́nh ảnh Inline 1
Tóm lược từ một tài liệu học tập của công ty dược phẩm Apotex Canada
Pharmawise mười hai khối lượng / số ba mùa thu năm 2008:
"Cập nhật về bệnh Alzheimer"
Hầu như trong gia đ́nh nào cũng có nghe nói hay có người thân xa gần bị bệnh Alzheimer…
Bài nầy ,tác giả xin gởi đến tất cả các bạn già và đặc biệt đến vị thầy khả kính PHH cùng gia đ́nh, hiện đang sống tại MONTREAL.
*Tác giả không phải là bác sĩ y khoa và cũng không phải là dược sĩ- Bài viết nầy chỉ để phổ biến kiến thức khoa học chớ không có mục đích chẩn đoán và chữa trị.
Mọi thắc mắc hay nghi vấn về cách chẩn đoán và điều trị bệnh Alzheimer, xin quư bạn hăy tham khảo trực tiếp với bác sĩ gia đ́nh. NTC
oOo
Ngày xưa ở Việt Nam tác giả cũng đă từng gặp rất nhiều bác lớn tuổi bị lú lẫn đi dạo trong xóm nhưng không biết đường về nhà. Có khi th́ con cái đă dọn cơm ăn rồi, nhưng lại trách móc là tụi nó chưa dọn... Thuở đó, ḿnh lại nghĩ rằng hễ già cả rồi th́ ai cũng có thể bị lú lẫn hết. Có người bị nặng, có người bị nhẹ. Chỉ đơn giản vậy thôi!
Cho đến sau ngày định cư tại Canada năm 1980, ḿnh mới được nghe đến cái tên Alzheimer lần đầu tiên. Đây là một căn bệnh của người già nên ít ai quan tâm đến như bệnh tim mạch, ung thư hay tiểu đường.Người Việt Nam ḿnh dù cho sống ở đâu đi nữa cũng vẫn có thể vướng bệnh Alzheimer như mọi dân tộc khác...
Alzheimer, ác mộng của nhiều gia đ́nh
Alzheimer là bệnh thoái hóa (neurodegenerative), không phục hồi của hệ thần kinh. Bệnh nhân dần dần bị mất trí nhớ, thay đổi tâm tánh và sa sút trí tuệ (dementia, démence).
Bệnh do Bác Sĩ Alois Alzheimer (Đức Quốc) t́m ra vào năm 1906 sau khi giải phẫu khám nghiệm một người đàn bà chết v́ chứng sa sút trí tuệ.
Quan sát năo bộ cho thấy có sự hiện diện của rất nhiều mảng thoái hóa amyloides (neuritic plaques, plaques amyloides) bên ngoài tế bào thần kinh chết và những xoắn sợi thần kinh (neurofibrillary tangles, écheveaux neurofibrillaires) do protein Tau tạo ra nằm trong tế bào. Các mảng amyloides và các xoắn sợi thần kinh làm tổn hại hệ thần kinh và ngăn trở sự dẫn truyền mệnh lệnh.
Bệnh dần dần dẫn đến sự sa sút trí tuệ ở người già.
Đây là một hội chứng phức tạp bao gồm nhiều bệnh lư khác nhau như sự mất trí nhớ, mất khả năng phán xét, lư luận, thay đổi nhân cách, tâm tánh, cử chỉ, hành động.
Cả nhiều thế kỷ qua, người ta vẫn thường tuởng rằng hiện tượng trên là một giai đoạn b́nh thường trong tiến tŕnh lăo hóa.
Ngày nay, khoa học cho biết sự sa sút trí tuệ là hậu quả của nhiều bệnh lư khác nhau như: đứng đầu là Alzheimer, tai biến mạch máu năo stroke, bệnh Parkinson, bệnh Hungtinton, bệnh Creutzfeldt –Jacob (c̣n gọi là bệnh ḅ điên), cancer năo, chấn thương sọ năo, lạm dụng rượu, và một vài loại thuốc Tây, v.v...
Thống kê 2011 cho biết, tại Canada hiện có trên 747000 người trên 65 tuổi bị bệnh lú lẫn. Cứ 20 người tuổi trên 65 th́ có một người bị Alzheimer. Theo ước đoán, v́ tầng lớp người già không ngớt gia tăng thêm lên măi, cho nên số bệnh nhân Alzheimer có thể lên đến 1.4 triệu người vào năm 2031.
Hoa Kỳ hiện có trên 5,3 triệu bệnh nhân Alzheimer, trong số nầy gồm có 5,1 triệu người trên 65 tuổi, và lối 200 000 người bệnh dưới 65 tuổi.
http://www.lapresse.ca/vivre/s ante / 201303/19/01-4.632.601 UNE-người cao cấp-to-ba-meurt- với Alzheimer-aux usa. php
(Agence France-Presse Washington)
Alzheimer không những chỉ tàn phá bệnh nhân mà thôi, nhưng nó cũng ảnh hưởng nặng nề luôn đến sinh hoạt gia đ́nh và cuộc sống của người thân nữa. Đó cũng là một gánh nặng về y tế phí.
Tại sao có bệnh Alzheimer?
Cho tới ngày nay, các nhà khoa học cũng chưa t́m ra được nguyên nhân thật sự của căn bệnh quái ác nầy. Họ nghi ngờ bệnh có thể là do một loại virus có biến chuyển chậm (lentivirus), do độc tố từ chất nhôm aluminium, ô nhiễm môi sinh (pesticides, nông dược), do hiện tượng tự miễn autoimmune, hoặc do di truyền (maladie d’Alzheimer familiale autosomique dominante) nếu đă từng có xảy ra cho những người thân trong gia đ́nh, hay trong ḍng họ qua nhiều thế hệ rồi, hoặc nếu cha mẹ mang gène Alzheimer th́ con cái có thể có nguy cơ bị Alzheimer sau nầy.
http://realfoodforager.com/wp-content/uploads/2013/09/Alzheimers_brain.jpg
Nhưng h́nh như các nhà chuyên môn thiên về phía giả thuyết «protéine bất thường» nhiều hơn hết, trong đó protéine beta amyloide không hoà tan đóng một vai tṛ then chốt trong sự làm phát sinh ra bệnh Alzheimer... Protéine nầy hiện diện một cách b́nh thường trong các tế bào thần kinh và cả trong tế bào của các cơ quan khác nữa.
Ở người khỏe mạnh b́nh thường, beta amyloide sẽ tự phân hủy và bị loại đi nên không thể tạo ra các mảng amyloide được. C̣n đối với bệnh nhân Alzheimer, protéine beta amyloide không thể tự phân hủy mà c̣n kết hợp lại với nhau thành những mảng amyloides trong mô năo.
https://medlineplus.gov/ency/images/ency/fullsize/23214.jpg
Người ta cũng nhận thấy có sự tan biến tế bào thần kinh trong những vùng thuộc về trí nhớ, và các vùng tâm thần xung yếu khác của năo bộ. Ngoài ra c̣n có sự tuột giảm nồng độ của acetylcholine là chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitters).
Những giai đoạn của bệnh Alzheimer
Đôi khi một số nhà chuyên môn sử dụng một thang thăm ḍ gồm có bảy bậc được gọi là thang suy thoái toàn diện (échelle de détérioration globale ou échelle de Reisberg).
Bệnh Alzheimer có diễn biến chậm và tuần tự thông qua ba giai đoạn. Sự phân chia nầy rất cần thiết để giúp bác sĩ có một mô h́nh tổng quát của người bệnh, hầu có thể phát họa kế hoạch chữa trị thích nghi.
1* Giai đoạn tiên khởi:
Kéo dài từ 2 đến 4 năm. Thỉnh thoảng hay quên việc nầy việc nọ.
Đôi khi bệnh nhân than phiền khó tiếp thu được những thông tin từ bên ngoài, hoặc cảm thấy khó khăn để thi hành theo lời chỉ dẫn. Người bệnh cũng gặp nhiều trở ngại trong cách diễn đạt tư tưởng của họ, không thể t́m ra đúng chữ để sử dụng.
Khó phân biệt giai đoạn nầy với hiện tượng lăo hóa thông thường của mọi người. B́nh thường th́ người già cũng hay quên những chi tiết nào đó hay những chuyện lặt vặt trong sinh hoạt hằng ngày.
Người bị bệnh Alzheimer cũng có thể quên một cái ǵ đó, một chi tiết nào đó, quên cả việc lớn và lẫn việc nhỏ nhoi không quan trọng.
http://www.saglikolsun.info/wp-content/uploads/2016/12/ALZHE%C4%B0MER.jpg
Thay đổi nhẹ về nhân cách, thí dụ như tâm tánh bất thường, lo âu, trầm cảm, có khi giận dữ, mất đi sự hồn nhiên thường nhật, bớt tánh khôi hài, từ từ sống khép kín hoặc rút ra khỏi các sinh hoạt quen thuộc.
Sự mất trí nhớ càng ngày càng tăng thêm theo thời gian và theo sư tiến triển của bệnh.
2* Giai đoạn trung gian:
Kéo dài từ 2 đến 10 năm. Suy thoái về các khả năng trí tuệ và thể xác.
Mất trí nhớ, quên cả quá khứ của ḿnh, quên bạn bè là những ai, hoặc quên luôn cả cha mẹ.
Không thể định hướng trong không gian và trong thời gian.
Một số bệnh nhân trở nên không yên, đi tới đi lui, hoặc đi lang thang, lai văng từ chỗ nầy đến chỗ nọ mà không có mục đích rơ rệt. Mất sự tập trung tư tưởng. Giai đoạn nầy gây nhiều khó khăn cho những người có nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhân.
Tâm thần không ổn định. Giấc ngủ bị xáo trộn. Ngôn ngữ khó khăn. Khó khăn trong việc t́m chữ thích hợp để nói, hay dùng những từ không chính xác.
Trở nên thù địch, chửi thề, chụp giữ, đánh cắn, đập phá, hung bạo với mọi người xung quanh, bạn bè và cả với người thân trong gia đ́nh.
Thường có tâm trạng hay bực tức, la hét, hoảng loạn và sau đó th́ rơi vào trạng thái trầm cảm.
Không thể sống một ḿnh được. Cần phải có người săn sóc một cách thường trực.
http://advancedmentalhealth.com/wp-content/uploads/2014/01/trees-people-memory-loss.jpg
3* Giai đoạn cuối cùng:
Thường rất ngắn ngủi, chỉ kéo dài từ 1 đến 3 năm mà thôi. Thường hay ngủ suốt ngày. Bất động. Không c̣n nhớ ǵ hết. Không c̣n hiểu ǵ hết. Không c̣n biết phương hướng. Không nhận biết người nhà.
Bệnh nhân ăn uống không được, hay sặc, khó nuốt, nên bị mất cân, gầy ốm rất nhanh.
Mặt vô cảm không biểu hiện một cảm xúc nào hết. Quên cả bản thân. Không quan tâm đến môi trường xung quanh.
Trao đổi liên lạc với người khác không bằng lời nói mà qua ánh mắt, bằng sự khóc la hoặc rên rỉ.
Mất trí nhớ, mất khả năng trao đổi ư tưởng với người khác. Không nói được. Ỉa trây đái dầm (incontinence).
Không tự rửa ráy, tự ḿnh bận đồ hoặc tự ḿnh săn sóc được.
Nằm liệt giường và cuối cùng th́ chết đi v́ bị viêm phổi, viêm thận hoặc v́ một chứng bệnh nào khác.
Có thể lầm lẫn với hiện tượng lăo hóa b́nh thường
Alzheimer có biến chuyển rất chậm v́ vậy bệnh nhân cứ tưởng rằng tại họ già nên phải mất trí nhớ.
Đôi khi những dấu hiệu bên trên là những báo hiệu bước đầu của bệnh Alzheimer.
Có 10 dấu hiệu tiên phong: Hăy coi chừng đó!
http://www.alzheimer.ca/englis h / bệnh / warningsigns.htm
1/ Mất trí nhớ ngắn (Memory loss that affects day to day function): nghĩa là không nhớ những việc ǵ mới xảy ra gần đây. Tuy nhiên, sự kiện nầy có thể xảy ra cho bất kỳ ai. Đôi khi tự nhiên ḿnh quên phức đi một cái tên, một số điện thoại, v.v... Người bị Alzheimer cũng quên như thế nhưng họ không bao giờ nhớ trở lại được hết và họ cứ hỏi đi hỏi lại hoài hoài về một vấn đề mặc dù họ đă được trả lời rồi.
2/ Khó khăn trong đời sống hằng ngày (Difficulty performing familiar tasks): như không thể tự nấu cơm, tự chuẩn bị một bữa ăn b́nh thường. Đôi khi làm xong nhưng quên lững không dọn ra, hay họ quên là họ đă có chuẩn bị bữa ăn rồi.
3/ Khó khăn trong ngôn ngữ (Problems with language): hay quên những chữ rất thường, hoặc sử dụng những từ không thích hợp khiến cho không ai hiểu nổi. Không có thể gọi đúng tên đồ vật.
4/ Mất định hướng trong thời gian và trong không gian(Disorientation of time and place): họ có thể bị lạc lối trên con đường trong xóm mà họ ở từ xưa nay. Họ không hiểu tại sao họ đang ở chỗ đó, và cũng không biết lối nào để trở về nhà.
5/ Không biết cách phán xét, hoặc phán xét quá thô thiển (Poor or decrease judgment): một người c̣n khỏe mạnh đôi lúc có thể bị lăng trí như quên không giữ cháu bé trong giây lát. Người bị Alzheimer th́ quên tuốt luôn sự hiện diện của đứa nhỏ mà ḿnh có trách nhiệm trông coi.
6/ Gặp khó khăn trước những khái niệm trừu tượng (Problems with abstract thinking): ai cũng có thể gặp khó khăn trong việc theo dơi kiểm soát sổ trương mục tiết kiệm của ḿnh. Người bị Alzheimer th́ không c̣n hiểu ư nghĩa các số ghi trong cuốn sổ của họ và cũng không biết họ cần phải làm ǵ.
7/ Lạc mất đồ đạc (Displacing things): họ có thể cất giữ đồ vật trong những nơi không thích hợp, chẳng hạn như đem cất cái bàn ủi trong ngăn đá của tủ lạnh, hoặc đem cất cái đồng hồ trong keo đường, v.v...
8/ Biến đổi tâm tánh và thái độ (Changes in mood and behavior): ai cũng có thể thay đổi tâm tánh hết, nhưng người mắc bệnh Alzheimer th́ có cảm xúc không ổn định, tâm tánh của họ biến đổi rất mau, thí dụ như đi từ điềm tĩnh vui cười trước đó sang thái độ thù nghịch hoặc giận dữ khóc lóc chỉ trong ṿng đôi ba phút mà thôi.
9/ Thay đổi nhân cách (Change in personality): người bệnh Alzheimer có thể trở nên cau có khó chịu, đa nghi, e dè và lo âu. Có thái độ thù địch với mọi người kể cả người thân trong gia đ́nh họ.
10/ Mất hết sự ham muốn và sáng kiến (Loss of initiative): họ tách rời ra khỏi cuộc sống, không muốn tham gia vào bất cứ một sinh hoạt nào hết. Sống thu hẹp lại, không quan tâm đến người khác, việc khác, v.v...
Có thuốc trị không?
Cho đến nay cũng chưa có một loại thuốc nào có thể chữa được hay chặn đứng lại được sự tiến triển của bệnh Alzheimer.
Chỉ có thuốc giúp làm giảm bớt được phần nào các triệu chứng của bệnh, và giúp cho đời sống của bệnh nhân được phần nào dễ chịu hơn đôi chút mà thôi.
Có cách nào pḥng ngừa không?
Hiện nay chưa có một món thuốc nào khả dĩ có thể ngừa được bệnh Alzheimer.
http://seniorlivingconsultants.com/wp/wp-content/uploads/2016/08/assisted.jpg
Một nếp sống lành mạnh có thể giúp làm giảm nguy cơ xuất hiện bệnh Alzheimer. Chẳng hạn như:
- Phải luôn luôn vận động, linh hoạt, làm vườn, đi bộ, tập thể dục, thể thao thường xuyên và đều đặn.
- Dinh dưỡng trong lành: rau cải trái cây tươi các loại, đa dạng, sậm màu để có đủ vitamines và các chất chống oxy hóa antioxidants. Ăn nhiều cá để có chất oméga 3...
- Kích thích năo, bắt trí năo làm việc thường xuyên: đọc sách báo, viết văn, viết báo, chơi đánh cờ, ô chữ, xếp chữ, v.v...
- Tránh t́nh trạng căng thẳng tinh thần (stress).
- Kiểm soát huyết áp động mạch, cholesterol, và đường huyết ở giới hạn b́nh thường.
- Tránh gây chấn thương sọ năo.
- Giữ mối giao tiếp xă hội cho luôn luôn tốt đẹp.
- Nhảy đầm, khiêu vũ dưỡng sanh. Có thí nghiệm cho thấy nhịp điệu Tango có thể giúp bệnh nhân Parkinson và Alzheimer cải thiện sự phối hợp giữa các động tác một cách khá rơ rệt.
- Có rất nhiều thí nghiệm đă sử dụng thực phẩm bổ sung và thuốc thiên nhiên như vitamines E, B, acide folique, Selenium, Ginkgo biloba (bạch quả), v.v...
Kết quả không rơ rệt, không chắc chắn cũng như c̣n thiếu thí nghiệm lâm sàng.
- Nên nhớ là không có thuốc nào có thể chữa được bệnh Alzheimer hết kể cả thuốc thiên nhiên, thuốc Đông y, thuốc Bắc, v.v...
- Và vấn đề lang băm hăy c̣n rất nhiều.
Kết luận
Bệnh Alzheimer là bệnh lú lẫn của người già, và theo nhận xét th́ các cụ bà thường hay mắc phải bệnh hơn các cụ ông. Có lẽ tại nhờ các bà sống dai và có tuổi thọ cao hơn các ông. Sống càng già th́ nguy cơ vướng bệnh Alzheimer càng cao.
Có người nói, cứ mỗi chặng 5 năm sau tuổi 65 th́ tỷ lệ người có nguy cơ bị Alzheimer tăng gấp hai? Và đến tuổi 85 th́ 20% trong các cụ có thể bị Alzheimer.
Alzheimer là cơn ác mộng của nhiều gia đ́nh khi họ phải chứng kiến trong đau đớn, xót xa tuyệt vọng, t́nh trạng sa sút của ông bà hay của cha mẹ mà phải đành bó tay không thể làm ǵ được hết. Y học có giới hạn của nó. Theo các nhà chuyên môn, để pḥng ngừa Alzheimer cũng như để tŕ hoăn sự phát triển của nó th́ chúng ta cần phải bắt trí năo làm việc một cách thường xuyên.
C̣n lỡ chẳng may vướng phải bệnh Alzheimer rồi th́ đành chấp nhận số phận thế thôi. Trời kêu ai nấy dạ mà, cho dù người đó là Tổng Thống R. Reagan hay bà cựu Thủ Tướng Anh Quốc Margaret Thatcher đi chăng nữa, th́ cũng...đành chịu vậy thôi!.
Alzheimer là nỗi ám ảnh, và là cơn ác mộng của tất cả mọi người. Nó cướp đi linh hồn, căn tính (identity) và nhân cách, nhưng trớ trêu thay nó chừa sự sống lại trong một thân xác...tàn tạ bệ rạc theo thời gian. Phải chi nó tước luôn cả cái ư thức (conscience) th́ tốt hơn cho người bệnh biết mấy, v́ thỉnh thoảng những tia ư thức vẫn c̣n lóe lên chớp tắt như cái bóng đèn trong đầu họ làm họ nhận biết được sự thật quá phủ phàng khiến họ có lẽ chắc phải thầm nghĩ “Trời ơi! Alzheimer đă cướp đi trí nhớ, đầu óc và cả sự sống của tôi rồi”, nhưng liền sau đó th́ tất cả lại rơi vào hư vô, tĩnh lặng, không c̣n biết ǵ nữa, và chờ đến một lúc nào đó th́ tia ư thức đó lại chớp phực ra và lại đem người bệnh vào sự đau khổ tột cùng triền miên, và cứ như thế...cho đến khi chết./.
Nguyễn Thượng Chánh
March 03/2017
MINH THỊ
DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI THẢM HẠI,ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
v White House v National Archives v
v Federal Register v Associated Press
v Reuter News v Real Clear Politics
v MediaMatters v C-SPAN v.
v Videos Library v Judicial Watch v
v New World Order v Illuminatti News
v New Max v CNSv Daily Storm v
v Observe v American Progress v
v The Guardian v Political Insider v
v Ramussen Report v Wikileaks v
v National Review - Public Broacast v
v Federation of Anerican Scientist v
v Propublica v Inter Investigate v
v ACLU Ten v CNBC v Fox News v
v CNN v FoxAtlanta v
v Indonesian News v Philippine News v
v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông
v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia
v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển Bách Khoa VN
v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân
v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v
v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến
v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v
v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v
v Viễn Đông v Người Việt v
v Việt Báo v Việt List v Xây Dựngv
v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu
v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv
v Việt Tribune v Saigon Times USA v
v Người Việt Seatle v Cali Today v
v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v
v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv
v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v
vLao Động vThanh Niên vTiền Phong
vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới v Đỉnh Sóng
vChúng Ta v Eurasia v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ
v
Văn Học v
Điện Ảnh
v
Cám Ơn Anh
v
TPBVNCH
v1GĐ/1TPB
v
Bia Miệng